Đăng kíĐăng Nhập

Bài viết của undefined

Cách tính cán cân xuất nhập khẩu - Công Thức - Ví Dụ - Nhận Xét

Cán cân xuất nhập khẩu là gì?

Cán cân xuất nhập khẩu - cán cân ngoại thương hay còn có tên tiếng anh là Import - Export balance.

Đây là một khái niệm mô tả bảng đối chiếu giữa tổng giá trị xuất khẩu so với tổng giá trị nhập khẩu của một quốc gia ở một giai đoạn, thời điểm nhất định. Hiểu đơn giản, đây là một thuật ngữ chỉ mức chênh lệch giữa giá trị xuất và giá trị nhập khẩu.

Cơ cấu xuất nhập khẩu là tổng thể những bộ phận giá trị hàng hoá, dịch vụ xuất nhập khẩu được hợp thành tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của các quốc gia, các khu vực có mối quan hệ ổn định, phát triển mạnh mẽ giữa các bộ phận đó trong một thời điểm nhất định dựa trên sự biến động từ điều kiện kinh tế - xã hội.

Cơ cấu xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang Nga năm 2015


Về đặc điểm, cán cân xuất nhập khẩu phải đảm bảo:

  • Tính khách quan thường trực.
  • Được thể hiện thông qua số lượng và chất lượng dịch vụ.
  • Tính hướng dịch và mục tiêu định trước trong cấu thành.
  • Tính lịch sử, bắt nguồn từ một cơ sở cơ cấu nào đó, dần học tập kế thừa và ngày càng phát triển.
  • Luôn phải đảm bảo tính hiệu quả cho nền kinh tế của mỗi quốc gia.
  • Trạng thái thường trực: phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn.

Cách tính cán cân xuất nhập khẩu


Dựa trên định nghĩa về khái niệm này, cách tính cán cân xuất nhập khẩu tiêu chuẩn được quy định:

Cán cân xuất nhập khẩu = Tổng giá trị hàng xuất khẩu - Tổng giá trị hàng nhập khẩu.

Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm, giai đoạn 2016-2021

Để hiểu rõ hơn về .css-xx63xo-MuiTypography-root{margin:0;font-family:"AvenirNext",sans-serif;font-weight:400;font-size:1rem;line-height:1.5;display:-webkit-box;display:-webkit-flex;display:-ms-flexbox;display:flex;-webkit-align-items:center;-webkit-box-align:center;-ms-flex-align:center;align-items:center;color:#595c60;font-weight:500;font-size:0.75rem;}

TRADER MỚI

0


Cash flow là gì? Cách tối ưu dòng tiền cho doanh nghiệp

1. Cash Flow là gì?

Cash flow là gì? Cash flow hay nói cách khác là dòng tiền, đây là một thuật ngữ để chỉ sự di chuyển của lượng tiền ròng hay các khoản tương tự được chuyển ra vào tại một doanh nghiệp. Với bất kỳ doanh nghiệp nào, dòng tiền là thứ cần được duy trì để có thể đảm bảo các công việc của doanh nghiệp đấy hoạt động thuận lợi, đặc biệt là các công việc liên quan tới kinh doanh..


5 dòng tiến cơ bản nhất cần biết:


Dòng tiền hoạt động kinh doanh - CFO


Dòng tiền từ các hoạt động kinh doanh - Cash flow from Operations (CFO), đây là dòng tiền được sinh ra từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Dòng tiền ròng

Dòng tiền ròng, đây là dòng tiền thuần túy nhất thể hiện sự chênh lệch giữa lượng tiền vào và lượng tiến ra của một doanh nghiệp. Với nhiều đặc điểm thể hiện nhu cầu của nền kinh tế, dòng tiền ròng có thể được sử dụng để phân bổ cho các mục đích, dòng tiền khác nhau.

Dòng tiền đầu tư - CFI


Dòng tiền đầu tư - Cash flow from Investing (CFI), đây là một dòng tiền được tạo ra từ các hoạt động liên quan đến các công việc đầu tư khác nhau như chứng khoán, bất động sản.

Dòng tiền hoạt động tài chính - CFF


Dòng tiền từ các hoạt động tài chính- Cash flow from Financing (CFF), đây là dòng tiền từ các hoạt động tài chính của công ty. CFF có thể cung cấp cho các nhà đầu tư cái nhìn chính xác về sức mạnh tài chính của mình thời điểm hiện tại.

Dòng tiền chiết khấu - DCF


Dòng tiền chiết khấu (DCF) là phương pháp định giá được dùng để để tính giá trị của một khoản đầu tư dựa vào dòng tiền tương lai của nó. Dòng tiền chiết khấu thường được phân tích để tìm ra giá trị của một doanh nghiệp thời điểm hiện tại.

2. Cách tính Cash Flow

Cách tính Cash flow là một phương pháp giúp đánh giá được khả năng của một doanh nghiệp trong tương lai, đặc biệt là khả năng doanh nghiệp có thể đáp ứng được các khoản cần thanh toán, chi trả hay không.

Chỉ số khả năng trả nợ DSCR

Chỉ số này được sử dụng khi lợi nhuận của một doanh nghiệp đang phải phụ thuộc vào lượng hàng tồn kho, khi dòng tiền thu không đủ để chi trả các khoản cần thanh toán công thêm là các khoản chi tiêu cần phải sử dụng cho các tài sản cố định.


Chỉ số dòng t

TRADER MỚI

0

121

16:23 - 26/06/2023


Tìm hiểu về Lý thuyết Dow và cách áp dụng vào thực tế

Lý thuyết Dow là gì?

Lý thuyết Dow là gì? Dow là một lý thuyết căn bản, bao gồm 6 nguyên tắc giúp nhà đầu tư xác định xu hướng biến động của thị trường. Nguyên tắc xây dựng lý thuyết Dow: Coi thị trường chứng khoán là thước đo nền kinh tế quốc gia.

Lý thuyết Dow - Nền tảng phân tích thị trường giao dịch

Lý thuyết Dow được xem là lý thuyết nhập môn sơ khai nhất dành cho các nhà đầu tư và giao dịch. Dow theory giúp Trader có thể nắm bắt và bao quát được biến động thị trường chung, sự lên xuống của các mã cổ phiếu hay các cặp tiền tệ trên thị trường.

Lịch sử hình thành Lý thuyết Dow

Lý thuyết Dow là một khung phân tích kỹ thuật dựa trên những bài viết của Dow đăng tải dưới dạng các bài luận trên tờ Wall Street Journal. Nội dung xoay quanh những biến động trên thị trường chứng khoán và các lý thuyết về thị trường. Dow xây dựng lên nguyên tắc: Thị trường chứng khoán chính là một thước đo cho một nền kinh tế.

Lý thuyết Dow phân tích dựa vào đâu?

Trên thực tế, Dow phân tích kỹ thuyết Dow dựa trên 2 chỉ số cơ bản là Chỉ số Vận tải Dow Jones (DJT) và chỉ số Trung bình Công nghiệp Dow Jones (DJIA).

6 nguyên lý chính của Lý thuyết Dow là gì?

Nguyên lý 1: Thị trường phản ánh tất cả

Một thị trường lý tưởng theo lý thuyết của Dow sẽ bao gồm: xu hướng tăng > Tạo nên đỉnh > xu hướng giảm > Tạo đáy.


upload_2022-6-14_18-22-46.

Nguyên lý 2: Ba xu hướng cơ bản của thị trường

Về cơ bản, thị trường có ba xu hướng chính là Cấp 1 - Xu thế chính, Cấp 2 - Xu thế phụ và

Cấp 3 - Xu thế nhỏ.

Nguyên lý 3: Xu hướng chính của thị trường gồm 3 giai đoạn

Đối với xu hướng thị trường tăng

Giai đoạn tích luỹ: Thị trường biến động rất chậm, thường nằm ở cuối xu thế giảm của kỳ trước. Giá tài sản ở thời điểm này tương đối thấp.

Giai đoạn bùng nổ: Thị trường biến động mạnh, giá cổ phiếu bắt đầu tăng mạnh, các nhà đầu tư tiến hành mua vào và chờ thời cơ bùng nổ.


Giai đoạn quá độ: Thị trường đạt được mức tăng cao nhất và bắt đầu đi xuống, yếu dần. Trong giai đoạn này, một số nhà đầu tư bán dần số cổ phiếu mà mình đang nắm giữ, thị trường bắt đầu xu hướng giảm.


3 giai doan cua xu the chinh

Đối với xu hướng giảm của thị trường

Giai đoạn phân phối

TRADER MỚI

0

118

14:03 - 25/06/2023


Mô hình 2 đáy là gì? Cách giao dịch với mô hình 2 đáy

1. Mô hình 2 đáy là gì?

Mô hình 2 đáy (double bottom pattern) là mô hình giá đảo chiều tăng, xuất hiện ở cuối xu hướng giảm của thị trường.


Double Bottom có cấu tạo chính gồm 2 điểm đáy, 1 điểm đỉnh trung tâm nằm giữa và một đường viền cổ đi qua đỉnh - đường Neckline. Mô hình khá giống với chữ “W” nên còn được gọi là mô hình W.

2. Đặc điểm của mô hình 2 đáy và cách xác định

  • Là mô hình đảo chiều giá tăng, xuất hiện khi giá có xu hướng giảm.
  • Đường viền tương tự với đường kháng cự, đi qua 2 đỉnh nằm giữa 2 đáy có chiều cao tương đương hoặc lệch nhau không nhiều.
  • Mô hình nến 2 đáy hình thành trong khoản 3-4 tuần sau khi mức giá vượt qua và breakout khỏi Neckline.
  • Khi giá breakout tạo xu hướng tăng mạnh hoặc quay lại retest vùng phá vỡ rồi mới bắt đầu tăng mạnh mẽ.


3. Ý nghĩa của mô hình 2 đáy


  • Đáy thứ nhất: Thị trường chứng khoán có những xu hướng giảm giá làm cho nhu cầu mua tăng cao hơn.
  • Đường cổ: Khi giá vượt qua đường cổ, điều này cho thấy rằng xu hướng giảm đã kết thúc và xu hướng tăng mới đã bắt đầu.
  • Đáy thứ hai: Đây là điểm mua vào lý tưởng cho các nhà đầu tư.


4. Cách giao dịch với mô hình 2 đáy

Vào lệnh khi giá breakout khỏi đường viền cổ.

  • Vào lệnh tại điểm mức giá đóng cửa của cây nến phá vỡ và breakout khỏi đường viền cổ.
  • Cắt lỗ, điểm cắt lỗ ở sát dưới đáy thứ 2.
  • Chốt lời cách điểm vào lệnh một khoảng bằng đúng chiều cao của mô hình hoặc tại các khoảng R:R, 1:2, 1:3.

Vào lệnh khi giá quay lại retest tại đường viền cổ.

  • Vào lệnh là tại điểm giá quay lại retest tại đường viền cổ.
  • Cắt lỗ ở ngay sát với điểm retest.
  • Chốt lời cách điểm vào lệnh một khoảng bằng đúng chiều cao của mô hình hoặc tại các khoảng R:R, 1:2, 1:3.

Vào lệnh ngay sau khi đáy 2 được hình thành.

  • Vào lệnh, điểm vào lệnh khi giá đi từ đáy thứ 2 lên và tiếp xúc với đường trendline
  • Cắt lỗ, điểm cắt lỗ ở sát dưới đáy thứ 2.
  • Chốt lời, điểm chốt lời cách điểm vào lệnh một khoảng bằng đúng chiều cao của mô hình hoặc tại các khoảng R:R, 1:2, 1:3.

5. Lưu ý


  • Luôn đảm bảo có các tín hiệu chỉ báo khác như MACD, RSI, PSAR, mô hình nến đảo chiều… Tuyệt đối không thực hiện các lệnh mua bán nến như chỉ có một tín hiệu duy nhất từ mô hình 2 đá

TRADER MỚI

0

105

12:34 - 23/06/2023


Mô hình 2 đỉnh là gì? Cách vào lệnh với mô hình hai đỉnh

Mô hình 2 đỉnh là gì?

Mô hình 2 đỉnh (Double Top) là một dạng mẫu mô hình giá đảo chiều. Giúp nhà đầu tư nhận biết được tín hiệu đảo chiều từ tăng sang giảm, thường xuất hiện ở cuối xu hướng chu kỳ tăng giá.

Đặc điểm và cách nhận dạng mô hình 2 đỉnh chuẩn

  • Sự hình thành của xu hướng tăng trước đó.
  • 2 đỉnh giá xuất hiện: 2 đỉnh liên tiếp cao gần bằng nhau. Đỉnh giá thứ 2 thường sẽ thấp hơn đỉnh đầu với chênh lệch nhỏ, không quá 5%.
  • Đường kháng cự được hình thành từ hai đỉnh giá, tạo thành vùng cản tăng giá của đồ thị.
  • Đường Neckline: giữa hai đỉnh của mô hình sẽ tạo thành một đáy tạm thời được coi như mức điều chỉnh tự nhiên (điểm test trendline) để giá lấy đà tiếp tục tăng trong xu hướng của đồ thị. Theo đó, đường đi ngang qua đáy trung tâm tạm thời được gọi là đường Neckline (đường cổ) với vai trò là đường hỗ trợ để tránh giá giảm quá vùng kiểm soát.
  • Hình dáng chữ M: Ngược lại với mô hình nến 2 đáy - chữ W, mô hình 2 đỉnh có dạng tương tự chữ M.


Sự hình thành mô hình 2 đỉnh và tâm lý giao dịch


Khi nửa đầu mô hình chữ M xuất hiện, hoặc khi xu hướng tăng của thị trường tạo nên đỉnh đầu tiên, nhưng sức mua không đủ, không thể đẩy giá lên, làm cho giá giảm và ngay lập tức đảo ngược chiều đi xuống.


Người mua háo hức đẩy giá lên chạm trần, nhưng nhanh chóng thất bại, vì sức mua không đủ, giá giảm. Tạo nên nửa chữ M còn lại có đỉnh thứ hai bằng đỉnh thứ nhất. Từ đó hình thành mô hình nến 2 đỉnh có hình dạng tương đương chữ M.


Cuối cùng, sau lần giảm giá đầu tiên, phe mua đã đẩy giá lên cao hơn với tâm lý kiểm tra mức kháng cự và mong muốn bứt phá khỏi "đỉnh" trước đó. Sự phát triển tâm lý này dẫn đến hai kết quả có thể xảy ra:


  • Sự hình thành một đỉnh giá mới cao hơn đỉnh đầu nếu sức mua đủ lớn để phá vỡ mức kháng cự.
  • Nếu giá không vượt qua mức kháng cự thì sẽ xuất hiện một đỉnh giá mới ngang bằng đỉnh giá trước đó, dự báo tương lai xu hướng giảm nhờ sự xuất hiện của mô hình 2 đáy.


Cách giao dịch với mô hình nến 2 đỉnh

Mô hình 2 đỉnh

TRADER MỚI

0

132

10:43 - 22/06/2023


Mô hình 3 đỉnh là gì? Cách giao dịch hiệu quả với mô hình 3 đỉnh

Mô hình 3 đỉnh là gì?

Mô hình 3 đỉnh hay còn gọi với tên tiếng anh Triple Top Pattern được sử dụng trong phân tích kỹ thuật giao dịch, nhằm dự báo sự đảo chiều của biến động giá. Mô hình nến 3 đỉnh cung cấp tín hiệu giá không còn tăng hoặc giá có thể thấp hơn có thể xảy ra. Triple Top Pattern thường xuất hiện ở cuối hoặc sau một xu hướng tăng.


Được hình thành bởi 3 đỉnh, có chiều cao tương đương nhau, 2 đáy có dạng W, 1 đường Neckline đi qua 2 đáy.



Đặc điểm của mô hình nến 3 đỉnh là gì? Sự hình thành của mô hình 3 đỉnh

Một số đặc điểm chính giúp nhà đầu tư nhận diện mô hình 3 đỉnh:

- Mô hình nến 3 đình xay ra khi xu hướng tăng, sau đó bắt đầu giảm. Tiếp tục điều chỉnh lên xuống như vậy cho đến khi hình thành đỉnh thứ 3 với mức giá gần như bằng nhau.

- Đường kháng cự chính là đường thẳng nằm ngang nối 3 đỉnh với nhau. Đường nằm ngang nối giữa hai đáy với nhau tạo thành đường Neckline - đường hỗ trợ.

- Sau đỉnh thứ ba, nếu giá giảm xuống dưới mức thấp nhất, mô hình được coi là hoàn thành và các nhà giao dịch theo dõi động thái giảm tiếp theo. Trung bình thời gian hình thành mô hình 3 đỉnh giao động từ 3-6 tháng.

- 3 đỉnh liên tiếp khiến mô hình nhìn tương tự giống mô hình vai đầu vai. Tuy nhiên, trong trường hợp này, đỉnh ở giữa gần bằng với các đỉnh khác hơn là cao hơn.

3. Ý nghĩa của mô hình 3 đỉnh

Mô hình ba đỉnh cho chúng ta thấy rằng giá không thể xuyên qua khu vực của các đỉnh. Khi giá giảm, nó gây áp lực buộc tất cả những người giao dịch đã mua trong mô hình phải bắt đầu bán. Nếu giá không thể vượt qua ngưỡng kháng cự thì tiềm năng lợi nhuận sẽ bị hạn chế khi nắm giữ nó. Khi giá giảm xuống dưới mức dao động thấp nhất của mô hình, hoạt động bán có thể leo thang khi những người mua cũ thoát khỏi các vị thế mua và các nhà giao dịch mới nhảy vào các vị thế bán. Đây là tâm lý của mô hình và điều giúp thúc đẩy việc bán tháo sau khi mô hình hoàn thành.

4. Cách giao dịch với mô hình nến 3 đỉnh

Điể

TRADER MỚI

0

148

14:03 - 21/06/2023


Mô hình cờ đuôi nheo - Cách ứng dụng vào giao dịch hiệu quả

1. Mô hình cờ đuôi nheo là gì? Pennant là gì?

Mô hình cờ đuôi nheo - Pennant hay Mô hình nến cờ đuôi nheo là mô hình giá tiếp diễn phổ biến trong giới đầu tư. Được hình thành sau một xu hướng giá tăng / giảm đáng kể. Trader có thể nhận biết được đây là lúc thị trường đang chuẩn bị lấy đà bứt phá xa hơn xu hướng ban đầu sau một đợt củng cố ngắn.

2. Đặc điểm của mô hình giá cờ đuôi nheo



Một số đặc điểm chính của mô hình Pennant mà các nhà giao dịch cần nắm:

- Cột cờ: Trước khi hình thành xu hướng phải tăng/giảm mạnh và tính hiệu xuất hiện mạnh mẽ hơn. Thì chiều cao cột cờ chính là mục tiêu lợi nhuận cho giao dịch thuận xu hướng tiếp theo.

- Phần cờ: Gồm 2 đường xu hướng đi qua các đỉnh và các đáy, cùng hội tụ về một điểm bên phải. Có thể thấy phần cờ giống như mô hình tam giác. Phần này là đoạn tăng, giảm điều chỉnh của xu hướng trước đó.

- Thời gian: Phân lớn, mô hình cờ đuôi nheo kéo dài từ 1-3 tuần.

- Khối lượng: Lúc đầu, khối lượng giao dịch rất cao, sau đó giảm dần và có độ biến động rất thấp. Khi giá thoát ra khỏi mô hình, khối lượng tăng trở lại, đẩy giá theo hướng của xu hướng ban đầu.

- Tín hiệu cung cấp: Cờ đuôi nheo là các mô hình giá cung cấp cho các nhà giao dịch tín hiệu tiếp diễn xu hướng. Do đó, mô hình giá này giúp các nhà giao dịch thực hiện các lệnh mua và bán thuận theo xu hướng.

3. Các loại mô hình nến cờ đuôi nheo

a. Mô hình cờ đuôi nheo giảm - Bearish Pennant

Phần lá cờ xuất hiện trong xu hướng giảm, đây là đoạn tăng điều chỉnh. Thể hiện thời điểm tạm nghỉ của phe gấu sau một thời gian giảm dài.

Cột cờ đóng vai trò là xu hướng giảm mạnh trước đó còn xu hướng tăng điều chỉnh là cột cờ.

Biên độ dao động trong lá cờ giảm dần và hai đường xu hướng hội tụ tại một điểm.

TRADER MỚI

0

104

12:26 - 20/06/2023


Mô hình Cốc tay cầm là gì? Tìm hiểu và áp dụng mô hình vào thực tế

Mô hình cốc tay cầm là gì?

Mô hình cốc tay cầm hay Cup and Handle là một mô hình giá tiếp diễn. Mô hình nến cốc tay cầm khi nối các nến lại với nhau sẽ tạo thành một chữ “U” lớn được tiếp nối với một chữ “V” nhỏ hơn. Có hình dáng giống với 1 chiếc cốc cafe.


Mô hình nến cốc tay cầm được xem như một giai đoạn củng cố. Sau khi giá bứt phá khỏi mô hình sẽ tiếp tục xu hướng ban đầu mạnh mẽ. Dựa vào tín hiệu rất mạnh mà mô hình này cung cấp, trader hoàn toàn có thể vào lệnh Buy/Sell thuận xu hướng. Và lợi nhuận thu được sẽ là rất lớn.

2 thành tố cấu thành mô hình nến cốc tay cầm


Mô hình nến cốc tay cầm gồm hai phần chính: phần cốc và phần tay cầm.


  • Phần cốc: Sau khi giá cổ phiếu lần lượt giảm giá từng đợt tạo nên dấu hiệu đáy và đi lên để tạo thành hình chiếc cốc, chữ U hay chữ V đều được.


  • Phần tay cầm: Giá cổ phiếu tăng chạm đỉnh cốc, nhà đầu tư sẽ có xu hướng bán ra để thu lợi nhuận hoặc hòa vốn. Số lượng cổ phiếu bán ra khiến giá giảm dần tạo thành vùng điều chỉnh. Đến khi nguồn cung cạn, phe mua thắng thế thì giá cổ phiếu bắt đầu hồi phục trở lại, tăng vượt khỏi phần tay cầm. Từ đây mô hình cốc tay cầm đã hoàn thiện.

Đặc điểm của mô hình cốc và tay cầm


Mô hình nến cốc tay cầm được hình thành trong thị trường uptrend - downtrend có xu hướng tăng hoặc giảm rõ ràng. Cung cấp tín hiệu xu hướng tiếp diễn và báo hiệu sự đảo chiều mạnh mẽ về giá của thị trường.

Mô hình cốc tay cầm thuận (xuôi)

Phần thân cốc (cup)


  • Xuất hiện sau khi thị trường uptrend - xu hướng tăng giá.
  • Mức giảm khoảng 12% - 30%. Giảm nhiều nhất 50% điểm bắt đầu từ miệng cốc đến đáy cốc.
  • Sau một thời gian, giá sẽ có xu hướng tăng từ đáy đến miệng cốc trong khoảng 30% - 100%. 2 đỉnh của cốc không nhất thiết phải đối xứng nhưng cũng không quá nghiêng.
  • Thời gian hình thành thân cốc đẹp nhất là từ 03 - 06 tháng.

Phần tay cầm/quai cốc (handle)


  • Phần quai cốc hơi lệch xuống dưới nằm ở nửa trên của chiếc cốc và trên đường MA200. Lý tưởng nhất khi bằng 1/3 so với thân cốc, không giảm vượt quá 15%.
  • Volume của phần tay cầm thường nhỏ, thanh khoản mà cạn kiệt tức là người bán không muốn bán sẽ tốt hơn.
  • Mô hình hoàn chỉnh khi phần tay cầm tăng giá vượt lên đường kháng cự.
  • Điểm breakout có khối lượng giao dịch tăng từ 40 - 50% so với mức trung bình của các phiên trước đấy.
  • Công thức tính mức tăng của mô hình Cup and Handle: Giá phá vỡ + ((Giá cao nhất của một trong hai bên cốc – Giá thấp nhất của đáy cốc)x 50%).
  • Khác với thân cốc, phần tay cầm được hình thành ngắn hơn từ 01 - 04 tuần.

Mô hình cốc tay cầm ngược

  • Mô hình nến cốc tay cầm ngược có thể xuất hiện trong xu h

TRADER MỚI

0

109

12:26 - 19/06/2023


Whitelist Là Gì? Bật Mí Cách Kiếm Kèo Whitelist Trong Crypto

1. Whitelist là gì?

Whitelist là gì? Là danh sách trắng gồm những cá nhân, tổ chức hoặc những địa chỉ tiền điện tử đã xác minh và cấp quyền. Có cơ hội độc quyền tham gia vào các chương trình đặc biệt như các dự án ICO, IDO hoặc các tính năng mới.

Ví dụ Whitelist là gì trong Whitelist IP Game Minecraft

2. Whitelist IDO, ICO là gì?

Whitelist trong Crypto - Danh sách trắng trong tiền điện tử là danh sách những người tham gia được phê duyệt cho một sự kiện cụ thể, chẳng hạn như Cung cấp tiền xu ban đầu (ICO) hoặc Cung cấp trao đổi ban đầu (IEO). Danh sách trắng được thiết lập bởi các nhà tổ chức ICO và có thể bao gồm các tiêu chí như số tiền tối thiểu được đầu tư, tài khoản ở trạng thái tốt hoặc thậm chí là mã giới thiệu hoặc lời mời.


3. Tầm quan trọng của Whitelist là gì?


Nếu bạn là người may mắn trúng Whitelist ICO thì cần chi trả lệ phí bằng tiền mặt để quy đổi sở hữu token. Sẽ có những hạn mức tối thiểu cần phải đóng dành cho các Nhà đầu tư.

4. Cách thức hoạt động của Whitelist la gi?

Các Trader đã nắm được khái niệm cũng như tầm quan trọng, vậy cách thức hoạt động của Whitelist la gi? Danh sách trắng Whitelist được vận hành trên những quy định nghiêm ngặt dưới sự giám sát chặt chẽ bởi những quản trị viên công nghệ thông tin.

5. Ưu và nhược điểm của Whitelist

5.1 Ưu điểm của Whitelist

  • Danh sách trắng thường có tác động tích cực đến cộng đồng thành viên.
  • Dự án sẽ được hưởng lợi từ sự tham gia và tham gia của cộng đồng tham gia nhờ vào danh sách trắng.
  • Các cá nhân và nhóm có thể có quyền của riêng mình và tự khẳng định mình là thành viên quan trọng của một cộng đồng khác bằng cách cạnh tranh và tham gia danh sách trắng.

5.2 Nhược điểm của Whitelist

  • Rất ít khả năng một người sẽ được chọn vào danh sách trắng.
  • Đạt được thứ hạng cao trong hạng mục mời người mới, tham gia tạo phim và hình ảnh để hỗ trợ dự án và các yêu cầu khác khiến việc lọt vào danh sách trắng trở nên khó khăn đối với một số người.
  • Những người chiến thắng trong danh sách trắng tận dụng các lợi ích như mua sớm hoặc mua ưu tiên có nguy cơ mất tiền.

6. Tại sao Whitelist lại được sử dụng nhiều trong các dự án ICO?

6.1. Hàng rào đảm bảo an toàn

Các dự án ICO hầu hết sử dụng Whitelist đã được cung cấp đầy đủ thông tin danh tính xác thực được bảo mật của nhà đầu

TRADER MỚI

0

105

06:57 - 16/06/2023


Nền kinh tế tri thức là gì?

Nền kinh tế tri thức là gì? Kinh tế tri thức là một mô hình kinh tế mới dựa trên sự phát triển của các công nghệ thông tin và truyền thông. Kinh tế tri thức tập trung vào các nguồn tài nguyên vô hình, như thông tin và tri thức, tập trung vào việc sử dụng chúng để tạo ra giá trị kinh tế.

Kinh tế tri thức chiếm một tỷ trọng đáng kể trong hầu hết các quốc gia phát triển, song “từ khoá” này đôi khi vẫn là thuật ngữ khá xa lạ với nhiều người. Đối mặt với sự bùng nổ mạnh mẽ này trên các quốc gia, yêu cầu thấu hiểu và hội nhập càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Bài viết dưới đây hãy cùng khám phá và tìm hiểu các khía cạnh chính về vấn đề “tâm điểm này” nhé!

Nền kinh tế tri thức là gì?

Nền kinh tế tri thức là gì? Nền kinh tế tri thức - Knowledge Economy là một thuật ngữ chỉ loại hình kinh tế sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế dựa trên khoa học, lao động bằng tri thức nhằm phát triển và thúc đẩy sự đổi mới trong khoa học và kỹ thuật.

Vai trò, đặc trưng của nền kinh tế tri thức

Nền kinh tế tri thức có đặc trưng riêng biệt, đóng vai trò, quan trọng, là nhân tố “thiết yếu” trong công cuộc đổi mới, hiện đại hoá, phát triển đất nước và đời sống con người. Cụ thể:

Vai trò của nền kinh tế tri thức là gì?

  • Tri thức đóng vai trò như một lực lượng sản xuất trực tiếp.
  • Khoa học công nghệ là nền tảng của kinh tế tri thức.
  • Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động

Vai trò của nền kinh tế tri thức.

  • Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu
  • Coi trọng quyền sở hữu trí tuệ

Đặc điểm của nền kinh tế tri thức là gì?

  • Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, cấu thành nguồn vốn cơ bản quyết định sản xuất.
  • Hình thức sản xuất quan trọng nhất, tiêu biểu nhất chính là sản xuất công nghệ.

Sản xuất công nghệ là một đặc điểm nổi bật của Nền kinh tế tri thức

TRADER MỚI

0

112

14:33 - 15/06/2023

Vtradetop.com
Liên hệ
Mail

VTrade là 1 trong các diễn đàn Forex lớn và uy tín nhất tại Việt Nam. Cập nhật tin tức 24h nhanh nhất từ thị trường tài chính thế giới: tiền tệ, ngoại hối, chứng khoán phái sinh quốc tế, chứng khoán Mỹ, crypto, chỉ số kinh tế, ngân hàng trung ương, vàng và dầu. Ngoài ra Vtrade là một trang web đánh giá sàn Forex, sàn giao dịch tiền điện tử Việt Nam và quốc tế tốt nhất. Thông qua những bài đánh giá sàn này sẽ giúp cho nhà đầu tư có cái nhìn tổng thể trên con đường lựa chọn nơi đầu tư.

©2024 VTrade. All rights reserved.